Description
Trước khi chế biến, người dân tách bỏ phần lá bên ngoài, đến khi chạm phần thịt trắng bên trong.
Phần thịt củ màu trắng, vị ngọt, thơm nhẹ. Niễng có hai loại, loại củ trắng của huyện Nam Trực và loại củ tím tím của huyện Hải Hậu (Nam Định). Tuy nhiên, giống niễng củ tím có nhiều xơ, không được người tiêu dùng ưa chuộng bằng niễng củ trắng.
Trong Củ niễng có chứa:
• Muối khoáng
• Protid
• Glucid
• Protein
• Lipid
• Cholesterol
• Carbohydrate
• Canxi
• Kali
• Natri
• Photpho
• Magne
• Selen
• Kẽm
• Photpho
• Sắt
• Carotene
• Pantothenic Acid
• Niacin
• Folacin
• Vitamin A, B1, B2, B6, C, D, E, K
Theo y học hiện đại:
• Hỗ trợ điều trị bệnh xơ vữa động mạch và cao huyết áp
• Điều trị đa xơ cứng gan và Ure máu cao
• Chữa bệnh viêm ruột, đau dạ dày
• Tăng tiết sữa, thông sữa
• Hỗ trợ làm trắng da và giữ ẩm cho da
Theo y học cổ truyền:
• Giải say rượu
• Lợi tiểu
• Giải phiền khát
Ngoài ra, các công dụng khác của Niễng thường bao gồm:
• Trông ven vùng ao hồ hoặc vùng đất ướt để giữa đất không bị sụp lún.
• Thân dùng làm chiếu hoặc mành.
• Lá non dùng làm thức ăn cho gia súc, trâu bò, lá già sử dụng làm bột giấy.
• Ở Nhật bản và Trung Quốc, hạt Niễng (Giao bạch tử) thường được trộn với cơm và sử dụng như một loại ngũ cốc khi mất mùa.